Invisible fragments – A/V Installation

 

Heritage Space‎ - Félix-Antoine Morin 2020


Invisible fragments is a scalable audio-visual installation that unveils several miniature territories, whose details, inaccessible to the naked eye, become objects of contemplation under the camera-eye.

As the camera roams and probes these territories of the infinitesimal, the work gradually sediments into a microcosmic universe, evocative of an aesthetics of the sublime whose scale of perceptive grandeur transcends everyday references. Through a process of poeticization of these unsuspected infra-worlds and supra-worlds, the camera-eye allows one to perceive at the same time as it re-maps different worlds sensitive to manifold movements. From the realities of the textures and the reliefs of these environments filmed in macro are born fictions in which perception and imagination are in constant dialogue. The infra-worlds loom, echo each other, their borders sometimes blur. The slowness of the overflights in long sequence view creates another temporality through which the scales of perception are reconfigured: the macro becomes micro, the detail becomes mass, the microcosm is akin to a new cosmology where a hybrid is created from the geology of the strata of arid lands, of distant stars, of mountain valleys and the biological activity of organic membranes as forerunners of a possible life.

The spatialized sound tracks that accompany the images are purely subjective and seek to create a synchrony with the unfolding images. The use of combined sounds in this installation makes it possible to link heterogeneous spaces. The sound indeed acts as a unifying agent for the flow of images by enclosing them in a non-frame which overflows temporally and spatially the limits inherent to the camera and the screen. If the image circumscribes a space, the sound works by opening and blurring the same space. The co-habitation of the two mediums creates a tension, questioning perceptions in their multiple dimensions. In this sense, it is the perceiving subject who is then at the heart of the installation, experiencing a simultaneous double movement involving, on the one hand, viewing images from which one is held at a distance by the mere fact of the technical device and, on the other hand, the internal permeation of the effects of the sound which penetrates it. The proximity of the sound elements as well as their temporal and spatial evocation range endows the sound creation with a new double function of homogenization and transformation of the image by sound and of the sound by the image. The aesthetics of this installation aims to explore possible complexifications of the relationship between time and space, visual perception and auditory perception, optical source and sound source.

Premiere at Heritage Space, from February 28th to March 6th (2020), Hanoi, Vietnam

FB event

Music / installation / edition : Félix-Antoine Morin
Video : Alexis Zeville & Félix-Antoine Morin
Curator: Nguyen Anh-Tuan

FR //

Invisible fragments est une installation audio-visuelle évolutive qui dévoile plusieurs territoires miniatures, dont les détails, inaccessibles à l’oeil nu, deviennent objets de contemplation sous l’oeil-caméra.

À mesure que la caméra sillonne et sonde ces territoires de l’infime, l’oeuvre se sédimente progressivement en un univers microcosmique, évocateur d’une esthétique du sublime dont l’échelle de grandeur perceptive transcende les référents quotidiens. Par un processus de poétisation de ces infra-mondes et supra-mondes insoupçonnés, l’oeil-caméra donne à percevoir – en même temps qu’il re-cartographie – différents mondes sensibles aux multiples mouvements. Des réalités des textures et des reliefs de ces environnements filmés en macro, naissent des fictions dans lesquelles perception et imagination sont en constant dialogue. Les infra-mondes se profilent, se font échos les uns les autres, leurs frontières se flouent parfois. La lenteur des survols en plan séquence crée une temporalité autre à travers laquelle ce sont les échelles de perception qui se reconfigurent : le macro devient micro, le détail se fait masse, le microcosme s’apparente à une nouvelle cosmologie où s’hybrident une géologie de strates de terres arides, d’astres lointains, de vallées montagneuses et l’activité biologique de membranes organiques comme symptômes d’une vie possible.

Les trames sonores spatialisées qui accompagnent les images sont purement subjectives et cherchent à créer une synchrèse avec les images déroulantes. L’utilisation des sons combinés dans cette installation permet de mettre en relation des espaces hétérogènes. Le son agit en effet comme un opérateur d’unification des flux d’images en les englobant dans un non-cadre qui déborde temporellement et spatialement les limites inhérentes à la caméra et à l’écran. Si l’image circonscrit un espace, le son travaille par ouverture et brouillage de ce même espace. La co-habitation des deux médiums pose une tension qui questionne la perception dans ses multiples dimensions. En ce sens, c’est le sujet percevant qui est alors au coeur de l’installation, en faisant l’expérience d’un double mouvement simultané d’une part de visionnage d’images desquelles il est tenu à distance – par le seul fait du dispositif technique – et d’autre part d’imprégnation intérieure des effets du son qui le pénètrent. La proximité des éléments sonores ainsi que leur portée d’évocation temporelle et spatiale dote la création sonore d’une nouvelle double fonction d’homogénéisation et de transformation de l’image par le son et du son par l’image. L’esthétique de cette installation a ainsi pour visée d’explorer des possibles complexifications des rapports entre temps et espace, perception visuelle et perception auditive, source optique et source sonore.

Présenté en première au Heritage Space, du 28 février au 6 mars 2020, Hanoi, Vietnam

FB event

Musique / installation / édition : Félix-Antoine Morin
Vidéo : Alexis Zeville et Félix-Antoine Morin
Commissaire: Nguyen Anh-Tuan

VIE //

Những mảnh vô hình là một sắp đặt âm thanh-thị giác có khả năng thu phóng, tiết lộ nhiều lãnh địa vi mô, mà những chi tiết không thể được nắm bắt bằng mắt thường của chúng lại trở thành đối tượng để chiêm ngưỡng qua ống kính camera.

Khi camera di chuyển và thăm dò những lãnh địa siêu vi, tác phẩm dần dần lắng đọng thành một vũ trụ vi mô, gợi lên thẩm mỹ của sự siêu phàm trong đó nhận thức về lượng mức vượt qua các tham chiếu thường ngày. Thông qua quá trình thi vị hóa những thế giới bên trên và bên dưới không chút nghi ngờ này, ống kính camera cho phép người xem nhận thức, đồng thời sắp xếp lại bản đồ các thế giới nhạy cảm với những chuyển động đa dạng khác nhau. Kết cấu thực tế và  sự mấp mô của các môi trường được ghi hình cực cận (macro) sinh ra những huyễn tưởng trong đó nhận thức và tưởng tượng tạo ra cuộc đối thoại bất biến. Những thế giới thượng tầng hiện lên sừng sững, đồng vọng, đôi lúc xóa nhòa ranh giới của nhau. Tốc độ chậm chạp của nhát máy trong một trường cảnh tạo ra một thời tính khác qua đó những lượng mức của sự nhận thức được tái cấu trúc: vĩ trở thành vi, tiểu trở thành đại, thế giới vi mô giống như một vũ trụ mới nơi một sự lai tạo được tạo ra từ địa tầng của những mảnh đất khô cằn, của những tinh cầu xa xôi, của núi cao thung sâu và các hoạt động sinh học của lớp màng hữu cơ như những tiền thân cho thể sống tiềm tàng.

 Phần nhạc nền có tính không gian đi kèm với các hình ảnh mang tính chủ quan thuần túy và mong muốn tạo ra một sự đồng bộ với những hình ảnh mở ra. Việc sử dụng những âm thanh kết hợp trong sắp đặt này tạo khả năng kết nối các không gian dị biệt. Thực chất âm thanh đóng vai trò như một nhân tố thống nhất các dòng hình ảnh bằng cách bao quanh chúng trong một phi-khung-hình tràn qua các giới hạn theo thời gian và không gian vốn có của ống kính và màn hình. Nếu một hình ảnh tạo ra đường ngoại tiếp một không gian, âm thanh có vai trò mở ra và xóa nhòa chính không gian đó. Sự cộng cư của hai chất liệu tạo ra sự căng thẳng, đặt nghi vấn về nhận thức trong các chiều kích đa dạng của chúng. Với nghĩa này, chính chủ thể của sự nhận thức lại trở thành trung tâm của sắp đặt bằng việc trải nghiệm một chuyển động kép: một mặt, xem các hình ảnh luôn bị giữ một khoảng cách với họ bởi giới hạn của thiết bị kỹ thuật, mặt khác, sự thẩm thấu nội tại của các hiệu ứng âm thanh lại thâm nhập vào họ. Sự tiệm cận của các yếu tố âm thanh cũng như phạm vi khơi gợi không thời của chúng trao cho sự sáng tạo âm thanh một chức năng kép mới: đồng hợp hóa và chuyển đổi hình ảnh bằng âm thanh và âm thanh bằng hình ảnh. Thẩm mỹ trong sắp đặt này nhằm khám phá những khả thể phức hợp của mối quan hệ giữa thời gian và không gian, nhận thức thị giác và nhận thức thính giác, nguồn quang học và nguồn âm thanh.

Công chiếu tại Heritage Space, từ ngày 28 tháng 2 đến ngày 6 tháng 3 (2020), Hà Nội, Việt Nam

Sự kiện FB

Âm nhạc / cài đặt / ấn bản: Félix-Antoine Morin
Video: Alexis Zeville & Félix-Antoine Morin
Giám tuyển: Nguyễn Anh-Tuấn



Comments are closed.